DƯỚI LÀN SÓNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, VISUAL MERCHANDISING “HẾT THỜI" HAY “ĐẾN THỜI”?
Khi thương mại điện tử thống trị, Visual Merchandising có còn là nghề có tiềm năng phát triển hay không?
Chân dung khách hàng là gì và Marketer có thể làm gì để xây dựng chân dung khách hàng mục tiêu, chi tiết sẽ được tiết lộ trong bài viết dưới đây.
Khi thương mại điện tử thống trị, Visual Merchandising có còn là nghề có tiềm năng phát triển hay không?
Customer Journey đóng vai trò quan trọng trong chiến dịch Digital Marketing. Bài viết này phân tích 5 giai đoạn mà khách hàng trải qua để đi đến quyết định mua hàng.
Sự khác biệt thứ hai là anh đã biết cách đặt câu hỏi “tại sao". Tưởng chừng rất đơn giản nhưng với một người cảm tính như anh, đặt ra được câu hỏi và tìm được câu trả lời là cả một bước tiến. Trước khi làm bất kỳ một điều gì, anh sẽ luôn ý thức đặt câu hỏi who - what - how - why.
“Lúc mới đi làm, mình còn định giấu sở thích chơi TikTok vì sợ mọi người bảo là “young buffalo”. Ai dè cuối cùng lại được tham gia dự án về TikTok…”
Hiệu ứng đóng khung là một xu hướng đưa ra quyết định của não bộ dựa trên cách mà thông tin được trình bày.
Kế hoạch nội dung là kim chỉ nam cho hoạt động sản xuất và xuất bản nội dung ở giai đoạn kế tiếp. Nó chỉ thực sự phát huy được vai trò nếu người làm kế hoạch coi trọng và đầu tư chất xám vào đó.
Giữa một rừng đối thủ, làm thế nào để doanh nghiệp nổi bật trên nền tảng số? Câu trả lời không chỉ có một nhưng chắc chắn trong số đó cần có: Xây dựng thương hiệu.
Trong khi các doanh nghiệp lớn dễ dàng bắt tay với Agency để tạo ra các chiến dịch "để đời", bài toán truyền thông thương hiệu với SMEs có phần khó khăn hơn. Điều gì là rào cản khiến họ chưa thực sự “lột xác” để trở nên khác biệt và đâu là những điều họ cần lưu ý khi làm truyền thông?
Lão làng quảng cáo David Ogilvy từng chia sẻ một bí quyết giúp ông viết những quảng cáo chốt sale ầm ầm: khách hàng không phải kẻ ngốc, cô ấy là vợ bạn! Muốn bán được hàng, trước tiên, bạn cần “tìm đúng vợ”, hay nói đúng hơn là vẽ đúng chân dung khách hàng.
"Chọn một tụ" để biết nơi nào dành cho bạn!
Trong chiến dịch “cưa đổ” khách hàng của các nhãn hàng cũng như vậy. Việc tìm Moment of Usage - thời điểm tiêu dùng phù hợp sẽ khiến khách hàng “phải lòng” và trở nên trung thành với sản phẩm của bạn.
Trước cửa hàng thời trang thường có 3 mannequin, IKEA bài trí đồ đạc như một căn nhà,.. không phải ngẫu nhiên mà sản phẩm được sắp đặt như những gì bạn thấy.
Mục đích cuối cùng của Xây dựng thương hiệu vấn là bán được hàng với giá cao hơn.
Làm dịch vụ thì luôn có những khó khăn và “ngang trái” nhất định, chẳng hạn như than thở gần đây của một chủ quán: "Khách hàng tới quán, chỉ gọi một cốc cà phê 35k mà ngồi 5 tiếng làm việc, tôi phải làm sao?".
Đừng sa vào cái bẫy giảm giá nếu bạn muốn bán được nhiều hàng với giá cao.
Đừng để cả tấn meme trên Internet khiến bạn luôn đặt client - agency ở hai thế đối nghịch. Khách hàng chỉ muốn có giải pháp hữu hiệu cho vấn đề, nếu định hướng khách đưa ra không hợp lý, agency hoàn toàn có thể tư vấn ngược lại. Vấn đề là, đội ngũ account, planner có đủ cứng về cả tâm lý và kiến thức branding để làm được điều đó hay không?
Từ góc nhìn ban đầu về làm Digital Marketing dường như chỉ cần biết sử dụng công cụ quảng cáo, đến thay đổi hoàn toàn tư duy và chính thức làm việc về Digital Marketing, lộ trình làm Marketing của chị Thủy đã rõ ràng hơn nhờ hai khoá Digital 01 và 05 của Markus.