Đừng để cả tấn meme trên Internet khiến bạn luôn đặt client - agency ở hai thế đối nghịch. Khách hàng chỉ muốn có giải pháp hữu hiệu cho vấn đề, nếu định hướng khách đưa ra không hợp lý, agency hoàn toàn có thể tư vấn ngược lại. Vấn đề là, đội ngũ account, planner có đủ cứng về cả tâm lý và kiến thức branding để làm được điều đó hay không?
Ở một số nơi, tệ hơn, Account chỉ được coi là forwarder - shipper NOW Brief, GRAB Story board, ship bản brief từ client về cho creative và nhận lại, thuyết trình, sửa, thuyết trình.... cứ liên tục như vậy, qua nhiều vòng, lại quay về ý tưởng ban đầu, hoặc chán hơn là client đổi brief "lật bàn phút chót"...
Làm CSKH theo mình thực chất chính là làm cầu nối, kết nối học viên với giảng viên, thậm chí là các đội ngũ khác như operation, marketing. Khi bạn lấy khách hàng làm trọng tâm thì thật ra việc sắp xếp công việc sẽ đơn giản hơn rất nhiều.
Inbound Marketing sản xuất các nội dung hữu ích để thu hút độc giả (Stranger), khiến họ tự tìm đến Website/Bog của doanh nghiệp (Visitor), để lại thông tin (Lead), và sau cùng là thực hiện hành vi mua sắm (Cutsomer).
“Hiểu một cách đơn giản, sản phẩm là những gì bạn bán, thương hiệu là hình ảnh, keywords được gắn với sản phẩm ấy, còn xây dựng thương hiệu là một chiến lược để tạo dựng hình ảnh.”
Dù có quen thuộc nhưng xây dựng một bản kế hoạch truyền không hiệu quả chưa bao giờ là điều đơn giản. Trong bài viết hôm nay, Markus sẽ giới thiệu với bạn 7 bước then chốt để xây dựng kế hoạch truyền thông chuẩn chỉnh.
Muốn đo độ tăng trưởng, doanh nghiệp không chỉ nhìn vào doanh số mà phải xét kĩ về thị phần. Trong bài viết này Markus sẽ đưa ra 06 nguồn gốc tăng trưởng giúp CEO và các nhà quản lý xây dựng chiến lược tăng trưởng phù hợp nhất cho doanh nghiệp mình.
Để cạnh tranh thành công và giành được thị phần, các doanh nghiệp cần lựa chọn một chiến lược tiếp cận phù hợp với nguồn lực của bản thân doanh nghiệp cũng như đặc điểm thị trường, đối thủ, sản phẩm… Hiện nay, các chiến lược cạnh tranh phổ biến nhất có thể kể đến bao gồm chiến lược giá rẻ (lower cost), theo đuôi đối thủ (following), khác biệt hóa (differentiation) và cạnh tranh tập trung (focus).
Bạn đã từng tham dự countdown party của Heineken hay sự kiện ra mắt Coca Cola Energy? Bạn có từng thắc mắc tại sao các nhãn hàng lại bỏ tiền tỉ để làm làm những sự kiện “miễn phí”? Những sự kiện tầm cỡ được xây dựng như thế nào? Có những điểm gì cần lưu ý khi triển khai một sự kiện?
MarComs có gì khác biệt so với Marketing và Communications? MarComs thật sự là gì và liệu có cần thiết cho doanh nghiệp? Trong bài viết này, Markus sẽ cùng bạn tìm hiểu bản chất của MarComs và đi sâu vào 04 lý do giải thích tầm quan trọng của MarComs đối với doanh nghiệp.
Dù bạn là một dân chuyên hay một “tay ngang” mới vào làng Marketing, “định vị thương hiệu” chắc hẳn là khái niệm quen thuộc.
“Digital Marketing” nghe thì có vẻ cao siêu, nhưng thực chất chính là làm Marketing trên nền tảng số
Xây dựng chiến lược nội dung không còn là câu chuyện xa lạ với các marketer và các chủ doanh nghiệp
Một chiến lược Marketing “chuẩn chỉnh” không thể thiếu đi bước STP bao gồm
Khi đứng trước một bài toán marketing, cách tư duy của bạn hẳn sẽ chi phối đáng kể cách tiếp cận
Bạn nghĩ gì về nhận định của giáo sư kinh tế Theorore Levitt
Anh thấy dạo này có MV gì chill chill đang hot lắm, em bắt trend ngay đi không nguội mất!
Xây dựng chân dung khách hàng là một công việc vô cùng quen thuộc với các marketer khi lên kế hoạch MarCom cũng như các chiến lược marketing
Vậy, Marketing và Sales là gì và khác nhau như thế nào? Mỗi bên phụ trách những gì và cần phải có kĩ năng gì?